Phạt góc là gì? Đây là một trong những thuật ngữ khá quen thuộc trong giới bóng đá. Việc thực hiện sút phạt góc sẽ là cơ hội tốt giúp đội tấn công tạo ra những tình huống hiểm hóc trước khung thành đối phương. Nếu bạn có niềm đam mê bóng đá và muốn tìm hiểu xung quanh các vấn đề về phạt góc thì đừng bỏ lỡ những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé!
Link vào nhà cái cá cược trực tuyến Fb88 chuẩn nhất dưới đây:
Mục lục
Tìm hiểu phạt góc là gì?
Phạt góc là gì? Đây là quả đá sẽ được thực hiện bởi các cầu thủ đội tấn công khi bóng lăn ra khỏi đường biên ngang trên sân nằm ngoài khung thành. Dù bóng ở mặt đất hay trên không mà các cầu thủ hoặc thủ môn đội phòng ngự chạm cuối cùng thì dẫn đến tình huống đá phạt góc. Nếu bóng đá thủng lưới, bàn thắng sẽ được ghi.
Tuy nhiên trên thực tế, người quyết định thực hiện cú sút phạt góc thông qua việc dùng lá cờ trên tay và chỉ vào vòng cung đá phạt không ai khác chính là trợ lý của trọng tài biên. Chỉ khi trọng tài chỉ tay vào cung đá phạt thì quả phạt góc mới được chính thức thực hiện.

Những trường hợp xảy ra đá phạt góc?
Để có thể xác định được số lần phạt góc cũng như khi nào được phép thực hiện quả phạt góc thì cần phải có các trọng tài. Mỗi trọng tài mang trong mình một nhiệm vụ, vai trò và đảm nhận các vị trí khác nhau. Người quyền lực bắt lỗi trực tiếp dẫn đến tình huống phạt góc chính là trọng tài biên. Nếu thảo các điều kiện sau thì quả phạt góc sẽ được thực hiện:
– Bóng đã chạy ra khỏi đường biên ngang của đội phòng thủ, không tính khu vực khung thành.
– Bất kỳ cầu thủ hoặc thủ môn của đội phòng ngự là người cuối cùng chạm bóng.
Lúc này, trọng tài biên sẽ ra quyết định sút phạt bằng cách sử dụng lá cờ chỉ vào cung đá phạt góc. Tuy vậy, chỉ khi nào trọng tài xác định và chỉ vào cung đá phạt góc có liên quan thì cú sút mới được thực hiện.
Xem thêm: Giải Ngoại Hạng Anh là gì? Các thông tin mới nhất được cập nhật về Premier League
Những quy định về phạt góc
- Bóng sẽ được đặt tại vị trí trong khung đá phạt góc gần cột cờ nhất.
- Bất kỳ cầu thủ nào cũng không được phép di chuyển cột cờ.
- Các cầu thủ đội đối phương phải đứng cách xa bóng một khoảng tối thiểu là 9m15, cho đến khi bóng được đá vào sân cỏ.
- Cầu thủ của đội tấn công sẽ tiến hành đá phạt góc.
- Bóng sống là vào thời điểm được các cầu thủ đá hoặc di chuyển.
- Theo quy định, cầu thủ nào thực hiện cú đá phạt góc thì sẽ không được phép đụng vào bóng lần thứ 2, nếu bóng chưa chạm vào bất kỳ những cầu thủ khác.
Xem thêm: Đá phạt Penalty là gì? Tình huống nào xảy ra Penalty?
Các kỹ thuật đá phạt góc chuẩn

Trên thực tế, việc thực hiện cú đá phạt góc là cơ hội tốt giúp đội tấn công ghi bàn và trở thành những mối lo ngại đối với đội phòng ngự. Trong nhiều trận đấu bóng đá đã diễn ra, không ít các quả đá phạt góc nguy hiểm, dứt khoát, làm các cầu thủ cũng như thủ môn đội đối phương không tài nào trở tay kịp. Tuy nhiên để có những cú đá phạt góc đẹp và thành công thì đòi hỏi các đồng đội phải thật sự hiểu ý nhau, từ đó quá trình thực hiện sẽ trở nên dễ dàng hơn. Ngoài ra, yếu tố kỹ thuật cũng mang tính chất yếu định sự thành bại này.
Dưới đây là 3 cách đá phạt góc mà các cầu thủ hay thực hiện nhất, cụ thể như sau:
Chuyền ngắn
Hình thức này chỉ áp dụng khi các cầu thủ trong đội của mình không có các khả năng như đánh đầu tốt, kỹ thuật đường chuyền dài không thực hiện chuẩn xác, chiều ngược gió hoặc trước khung thành đều đang tập trung tất cả các cầu thủ đội phòng ngự. Đối với chiến thuật này, 2, 3 cầu thủ sẽ phối hợp chuyền ngắn để dẫn bóng từ biên tấn công vào trung lộ hoặc dẫn bóng đi đường vòng từ biên ngang ngoặt lại vào trung lộ.
Chuyền dài
Quá trình thực hiện quả chuyền dài rất khó, do đó đòi hỏi cầu thủ thực hiện phải có kỹ thuật đá tốt, chuẩn xác. Đồng thời các cầu thủ của đội tấn công phải phát huy tốt khả năng cướp bóng trên không và biết đâu là thời điểm tốt nhất để sút bóng vào khung thành. Chiến thuật chuyền dài được xem là một trong những cách đá phạt góc thông dụng nhất hiện nay.
Đá trực tiếp vào khung thành
Để bóng vào khung thành công thì việc đầu tiên là cầu thủ đó phải có kỹ thuật chơi bóng tốt. Ngoài ra, đồng đội của mình phải có chiến lược triển khai đội hình đánh theo hướng thọc sườn nhằm tấn công kịp thời nếu bóng không thủng lưới, và phân tán sự chú ý của đội phòng ngự.
Xem thêm: Thẻ đỏ bóng đá là gì? Trường hợp nào sẽ bị phạt thẻ đỏ?
Các chiến thuật đá phạt góc thành công

Chiến thuật tấn công đối phương
Dưới đây là các thống kê phạt góc khi thực hiện phối hợp tấn công cụ thể như:
– Phối hợp tấn công khi thực hiện chuyền ngắn: Quá trình này được làm thành thục bởi 2 hoặc 3 cầu thủ nằm ở vị trí gần khu vực đá phạt góc nhất. Chỉ nên áp dụng chiến thuật này khi trước khung thành đối thủ đều tập trung các cầu thủ của đội phòng ngự. Ngoài ra, khả năng đánh đầu của các cầu thủ đội tấn công không cao, việc thực hiện các pha chuyền dài không chuẩn xác, khó khăn và điều quan trọng nhất là: Đang trong chiều hướng ngược gió, mặt sân bóng xuống cấp, bóng khá nặng,…
– Phối hợp tấn công trong quá trình chuyền dài: Để thực hiện thành công, cầu thủ đá phạt góc phải có pha xử lý bóng tốt, kỹ thuật chuẩn xác và trình độ cướp bóng trên không hiệu quả. Thông thường, bóng sẽ được rơi vào ba điểm sau: Đường khung thành, sát cột dọc và vị trí ở giữa điểm chấm phạt đền. Khi đó, các đồng đội phải có chiến lược cụ thể, sự phân công nhiệm vụ từng người rõ ràng thì khả năng bóng vào lưới mới cao.
– Thực hiện quả đá phạt góc bằng cách sút thẳng vào khung thành đối phương: Cầu thủ thực hiện chiến thuật này yêu cầu phải có kỹ thuật chơi bóng cực tốt, dứt khoát và mạnh mẽ. Đồng thời đồng đội cũng mình cũng phải linh hoạt triển khai đội hình nhằm tiếp ứng đánh thọc sườn khiến đối phương trở tay không kịp.
Chiến thuật phòng thủ
Khi thực hiện quả đá phạt góc, đội phòng thủ chỉ còn lại duy nhất một tiền đạo nằm ở khu vực gần giữa sân, đa phần những cầu thủ khác sẽ tập trung lùi về phía khung thành để nhanh chóng triển khai chiến lược phòng ngự. Rất dễ để có thể nhận thấy rằng, các cầu thủ có khả năng đánh đầu tốt, lợi thế về chiều cao sẽ kèm chặt những người tương ứng của phía đối phương hoặc rút về gần khung thành để phòng thủ, giải cứu nguy hiểm.
Nhiệm vụ của các cầu thủ còn lại là chia nhau kèm người, thủ môn phải đứng giữa khung thành luôn trong tư thế sẵn sàng để lao ra bắt bóng. Đồng thời có thể bố trí một hậu vệ giữ vị trí sát cột dọc xa nhằm ứng phó kịp thời khi thủ môn đã lao ra thành công.
Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể trong trận đầu mà có những chiến thuật linh hoạt khác nhau. Chẳng hạn như có thể bố trí thêm một cầu thủ tiền đạo giữ vị trí sát đường biên ngang cách khu vực bóng một khoảng 9,15m. Nhằm mục đích phòng ngự khi đối phương thực hiện các pha đá phạt góc, đồng thời phân tán sự chú ý và làm giảm rủi ro của quả phạt góc từ đội đối thủ.
Kết luận
Kết luậnTrên đây là một số thông tin hữu ích về đá phạt góc là gì, cách phối hợp tấn công khi đá phạt góc. Hy vọng với những kiến thức mà nhacai88 chia sẽ sẽ giúp anh em nắm rõ hơn các yếu tố kỹ thuật, luật sút phạt góc mà FIFA quy định mỗi khi theo dõi một trận đấu bóng đá bất kỳ.

Tôi là Tạ Vũ Huỳnh hiện đang là CEO tại FB88 (Nhacai88)- Nhà cái cá cược thể thao, casino, xổ số uy tín nhất Châu Á. Email: tavuhuynh@gmail.com.
Bài viết liên quan: